Thursday 6 August 2015

07 Ứng đế vương 應帝王 - chú thích


ghi chú * (của Nhượng Tống)

(*1) Ứng đế vương: Đáp lại bậc đế vương. 




chú thích (hv-ebook)

(1) Hữu Ngu: nguyên văn , tức là vua Thuấn  (nhà Ngu).
(2) chưa từng: nguyên văn vị thủy 

(3) Thiên Căn: chữ Hán . Sách dịch in là Thiên Côn (cf. trang 149).
(4) con chim phất phới: nguyên văn mãng miễu chi điểu ; mãng miễu , nghĩa là: sâu xa, cao xa.
(5) sáu cực: nguyên văn lục cực , tức là: bốn phương và trên dưới.
(6) làng không có đâu: nguyên văn vô hà hữu chi hương . Xem thêm: 
01 Tiêu dao d, chú thích (15).
(7) chơi lòng vào chỗ nhạt, thu hơi vào chỗ lặng: nguyên văn du tâm ư đạm, hợp khí ư mạc , . Nguyễn Duy Cần dịch: "Giữ lòng cho điềm đạm, khí cho điềm tịnh." (cf. trang 416)
(8) xoay mau: nguyên văn tiện 便, tức là tiện tiệp 便, nghĩa là: nhanh nhẹn, mau lẹ.
(9) săn: nguyên văn lai điền ; chữ  còn viết là , như điền liệp , nghĩa là săn bắn.
(10) cũi, xích: chữ Hán tịch , nghĩa là: dùng dây trói buộc.
(11) miền không có: nguyên văn vô hữu , còn nói là vô hà hữu chi hương .

(12) ta dạy ngươi: nguyên văn ngô dữ nhữ ; dữ  ở đây nghĩa là: trao cho, dạy dỗ, truyền cho. Nhượng Tống dịch: ta với ngươi. (cf. trang 151)
(13) mi đem đạo chống với đời: nguyên văn dĩ đạo dữ thế kháng , nghĩa là: lấy đạo đối phó với đời.
(14) tất phải tỏ ra: nguyên văn tất tín , ý nói: ắt muốn cho người khác tín nhậm.
(15) ban nãy, ta đem văn đất cho hắn coi: nguyên văn hương ngô thị chi dĩ địa văn . Chữ hương  ở đây dùng thông với hướng  (ban nãy, khi nãy).
(16) chắc hắn thấy cái cơ giữ kín đức của ta: nguyên văn đãi kiến ngô đỗ đức cơ dã ; đỗ  (bế tắc); đức cơ  (sinh cơ chí đức).
(17) mầm mống không động, không dừng: nguyên văn manh hồ bất chấn bất chính . Có thuyết cho rằng chữ chính  ở đây dùng thông với chỉ  (dừng, nghỉ). Nhượng Tống dịch: mầm mống không động, không chính (cf. trang 151)
(18) cơ giữ kín đức: nguyên văn đỗ đức cơ .
(19) ta thấy phần kín của ông đã có biến đổi: nguyên văn ngô kiến kì đỗ quyền hĩ ; có thuyết giải nghĩa rằng: ta thấy chỗ bế tắc bên trong của ông ta có biến động. Vương Tiên Khiêm  (dẫn Tuyên Dĩnh ) giải thích đỗ quyền  là: chỗ bế tắc ở trong có quyền biến .
(20) cõi trời: nguyên văn thiên nhưỡng , chỉ thiên địa, khoảng trời đất ứng hợp với nhau.
(21) cơ bắt đầu thiện: nguyên văn thiện giả cơ .
(22) cơ giữ ngang khí: nguyên văn hành khí cơ .
(23) tên chỗ này là ba rồi: nguyên văn thử xứ tam yên , tức là: tam uyên  (ba vực hay ba trạng thái) đã nói ở trên: đỗ đức cơ  (giữ kí đức), thiện giả cơ  (bắt đầu thiện) và hành khí cơ  (giữ ngang khí).
(24) chưa hề học: nguyên văn vị thủy học , tức là: cái học về cái chưa từng có cái ban đầu.   

(25) tốt danh: nguyên văn danh thi , tức là: danh dự làm chủ yếu.
(26) kho mưu: nguyên văn mưu phủ , tức là: nơi chốn mưu hoạch sự việc.
(27) chủ trí: nguyên văn trí chủ , tức là: trí tuệ làm chủ tể.
(28) không thấy được: nguyên văn vô hiện đắc ; chữ Hán  ở đây tương đương với hiện  (bày ra, lộ rõ).
(29) thắng được vật: nguyên văn thắng vậ, tức là chỉ vừa phản ánh sự vật.  

(30) thở: chữ Hán tức . Nhượng Tống dịch là "nghỉ" (cf. trang 153). Trông bằng 2 mắt, nghe bằng 2 tai, ăn bằng 1 miệng, thở bằng 2 lỗ mũi; tổng cộng là 7 khiếu.










No comments:

Post a Comment